Đăng ký Đăng nhập

Chạng gà là gì và cách xác định chạng gà bạn nên biết

Trần Đức Minh Trần Đức Minh Lần cập nhật cuối: 19 Tháng Một, 2023

Chạng gà là gì? Nếu bạn là một người mới chơi cá cược chọi gà và chưa hiểu rõ các thuật ngữ của trò chơi này thì hãy tìm hiểu kỹ hơn ngay trong bài viết dưới đây bạn nhé. Chắc chắn những thông tin về chạng gà sau đây do SV66 chia sẻ sẽ là kiến thức hữu ích cho anh em.

Chạng gà là gì?
Chạng gà là gì?

Chạng gà là gì?

Vậy chạng gà là gì? Chạng gà thực chất là cách gọi của miền Nam khi nói đến cân nặng của gà. Cân nặng của gà là một trong những yếu tố mà người ta phán đoán khả năng chịu đòn và sự mạnh mẽ của chiến kê khi tham gia đá gà. Thông thường chọi gà sẽ được phân làm 3 hạng chạng bao gồm: 

  • Hạng nặng: Những con gà có chạng trên 4kg.
  • Hạng trung: Những con gà có chạng từ 3 đến 4kg.
  • Hạng nhẹ: Những con gà có chạng dưới 3kg.

Việc phân loại chạng gà sẽ giúp cho việc thi đấu của những chiến kê được công bằng hơn, tuy nhiên có khá nhiều người sử dụng luật chấp trong gà đá để ép cân gà hoặc tăng cần gà nhằm trục lợi chiếm lợi thế. 

Làm sao để có thể xác định chạng gà?

Dưới đây là cách để bạn có thể xác định chạng gà một cách nhanh chóng với độ chính xác cao sau khi đã biết chạng gà là gì? 

Dựa theo gà bố mẹ xác định chạng gà là gì?

Những con gà con sẽ được nhận gen di truyền của gà mẹ, người ta sẽ quy ước như sau: X là chạng gà bố; Y là chạng gà mẹ, Z là chạng gà con trung bình; Z1 là chạng gà con nếu trống, Z2 là chạng gà con nếu là mái. Chúng ta sẽ tính chạng gà theo công thức như sau: 

  • Z= Y + Y(X-Y)/3000
  • Z1: Z + (X-Z)/2
  • Z2 = Z – (Z-Y)/2

Lưu ý là các công thức tính chạng gà phía trên chỉ mang tính chất tương đối, vì tùy theo cách chăm sóc và chế độ dinh dưỡng của gà mà cân nặng sẽ bị thay đổi  một cách đáng kể. Một số trường hợp gà bị dị tật hay mắc các bệnh bẩm sinh thì cũng sẽ không thể phát triển tốt được. 

Bạn có thể tính được chạng gà dễ dàng nếu đã có thông tin về gà bố mẹ
Bạn có thể tính được chạng gà dễ dàng nếu đã có thông tin về gà bố mẹ

Tính chạng nếu không có thông tin về gà bố mẹ

Trong trường hợp bạn không có thông tin về gà bố mẹ thì bạn nhất định phải nắm được tuổi của gà và áp dụng tính chạng gà vào tháng thứ 12 – thời điểm mà gà ngừng phát triển. Theo đó dựa theo thể trạng ban đầu, người ta sẽ áp dụng phương pháp như sau: 

  • Gà ốm: Hãy bổ sung thực phẩm cho gà để tăng cân trong thời gian từ 2 đến 3 tuần cho đến khi bạn cảm thấy trọng lượng của gà không tăng được nữa hoặc dần tăng chậm lại. Sau đó bạn hãy giảm mỡ cho gà trong vòng 2 đến 3 tuần cho để khi gà ngưng giảm cân lại hoàn toàn thì bạn sẽ có được chạng thực của gà. 
  • Gà mập: Đối với những con gà có thể hình mập sẵn thì bạn cũng nên thực hiện theo cách tương tự nhưng không cần phải thực hiện việc cung cấp thêm dinh dưỡng tăng cân mà chỉ áp dụng việc giảm mỡ. Tuy nhiên để tránh việc gà bị bệnh thì bạn sẽ cần phải giảm cân đúng cách. 

Sau khi xác định chạng gà là gì thì cần làm gì?

Sau khi bạn đã có được chạng gà cụ thể, biết được chạng gà là gì thì bạn hãy nhốt gà chuồng nhỏ không thả và chăm sóc gà với chế độ dinh dưỡng như sau.

Đối với gà ốm

Đối với những chú gà ốm có thể trạng ít hơn dự kiến, bạn có thể áp dụng các phương pháp chăm sóc như sau:

  • Lúa: Cho ăn ngày 2 lần cho đến khi gà no và không ăn nữa.
  • Mồi: Cứ cách 1 ngày thì cho ăn 1 khẩu phần, sâu Superworm khoảng 30 con hoặc cho gà ăn 15 con dế. Nếu không có, bạn cũng có thể thay thế  bằng 60g thịt bò. 
  • Rau: Cho gà ăn vừa đủ với khẩu phần cho 1 ngày. 
  • Vitamin B1, B2: Ăn khoảng 100mg/ngày
  • Vitamin A, D3 và E: Cứ cách 1 ngày thì bạn cho ăn 1 viên.
  • Phariton: Cứ cách 5 ngày bạn cho ăn 1 viên. 
Dựa vào thông tin chạng gà mà bạn có thể áp dụng cách chăm sóc sao cho phù hợp
Dựa vào thông tin chạng gà mà bạn có thể áp dụng cách chăm sóc sao cho phù hợp

Đối với gà mỡ

Đối với những con gà có chạng quá cao, bạn có thể áp dụng cách giảm mỡ như sau khi đã biết chạng gà là gì:

  • Thả lang gà: Mỗi ngày thả 3 lần trong thời gian 20 phút.
  • Quần bội: Cho gà quần bội 10 phút mỗi ngày 2 lần.
  • Lúa: Cho gà ăn 2 lần trong 1 ngày và mỗi lần chỉ ăn khoảng 70 hạt. 
  • Rau: Hãy cho gà ăn no các loại rau, giá.
  • Mồi: Áp dụng chế độ 1 khẩu phần cho 1 tuần, sâu Superworm 10 con hoặc dế 7 đến 8 con, bạn cũng có thể thay thế bằng 20g thịt bò.

Dù bạn muốn tăng cân hay giảm mỡ cho gà thì đều cần phải theo dõi, phòng trừ việc gà mắc các bệnh tiêu hoá. Hãy thực hiện hiện phòng tránh và đảm bảo sức khỏe của gà một cách triệt để.

Mong rằng qua bài viết trên bạn đã hiểu được chạng gà là gì cũng như cách tính của chạng gà. Để gà có được cân nặng theo ý muốn, người nuôi gà hãy nhớ lập ra kế hoạch chăm sóc gà chọi phù hợp nhé!

Mình là Trần Đức Minh, được biết đến là một chuyên gia nhận định kèo bóng đá, phân tích casino online chuyên nghiệp của nhà cái SV66 One nói riêng và SV66 nói chung.

Bài viết liên quan

Cách chọn và nuôi gà Shamo chuẩn bạn nên biết

Cách chọn và nuôi gà Shamo chuẩn bạn nên biết

Gà Shamo được nhiều người yêu thích và đang ngày càng được nuôi phổ biến để làm gà cảnh...

Chủ gà cần nắm ngay gà cắt tai bao lâu thì đá được?

Chủ gà cần nắm ngay gà cắt tai bao lâu thì đá được?

Nếu anh em đang là chủ gà hay cược thủ mới bắt đầu sân chơi chiến kê và muốn...

Sử dụng quả chuối trong quá trình nuôi gà đá nên hay không?

Sử dụng quả chuối trong quá trình nuôi gà đá nên hay không?

Hiện nay trong giới, anh em nuôi đá gà đang truyền tai nhau việc cho gà đá ăn chuối...

Hướng dẫn xem mắt gà chọi lì đòn chuẩn xác nhất

Hướng dẫn xem mắt gà chọi lì đòn chuẩn xác nhất

Xem mắt gà chọi lì là một trong những kỹ thuật cần thiết để giúp sư kê lựa chọn...

Chợ tốt gà đá Hóc Môn – Làm sao chọn gà cựa sắt đá hay?

Chợ tốt gà đá Hóc Môn – Làm sao chọn gà cựa sắt đá hay?

Mua chiến kê cựa sắt tại chợ tốt gà đá Hóc Môn là một lựa chọn phổ biến của...

Khám phá top 5 trang web cá cược đá gà uy tín

Khám phá top 5 trang web cá cược đá gà uy tín

Top 5 trang web cá cược đá gà uy tín nhất trên thị trường hiện nay là những trang...